LỜI GIỚI THIỆU

LỜI GIỚI THIỆU

LỜI GIỚI THIỆU

Ủy Ban Phối Hợp Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam hân hạnh giới thiệu với đồng bào trong và ngoài nước, cuốn LUẬT QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN. Cuốn này gồm ba tài liệu căn bản về luật nhân quyền do Liên Hiệp Quốc ấn hành:

  1. Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, ban hành năm 1948.
  2. Công Ước Quốc Tế về những quyền Dân Sự và Chính Trị, năm 1966.
  3. Công Ước Quốc Tế về những quyền Kinh Tế, Xă Hội và Văn Hóa, năm 1966.

Các bản văn này vốn viết bằng tiếng Anh, đă được luật sư Nguyễn Hữu Thống dịch ra tiếng Việt. Luật sư Thống cũng sọan thảo lời diễn giải để làm sáng tỏ ư nghĩa của nguyên bản được viết bằng tiếng chuyên môn của ngành luật quốc tế.

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam là một tập hợp của nhiều cá nhân và tổ chức trên thế giới tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam. Mạng Lưới được h́nh thành từ tháng 11 năm 1997, và đây là cuốn sách đầu tiên được xuất bản và giới thiệu với đồng bào.

Chúng ta đă nghe nói nhiều về Nhân Quyền. Vậy Nhân Quyền là ǵ?

Nhân Quyền là những quyền tự do và những quyền căn bản khác của con người. Như quyền tự do tư tưởng, tự do phát biểu, tự do đi lại và cư trú, tự do hội họp và lập hội, quyền sở hữu, quyền tham gia chính quyền, quyền được hưởng giáo dục miễn phí, v.v...

Nhân Quyền không phải do ai ban phát mà có. Nhân Quyền là những quyền mà mọi người sinh ra đă có và đều có. Không ai có quyền tước đoạt nhân quyền của chúng ta.

Hầu hết các nước trên thế giới, kể cả Việt Nam, khi gia nhập Liên Hiệp Quốc đều chấp nhận hoặc kư kết các bản luật nhân quyền nói trên. Các nhà cầm quyền có trách nhiệm tôn trọng và tuân hành các luật quốc tế đó. Họ không thể viện bất cứ lư do ǵ để không thi hành các luật nhân quyền, ngoại trừ một số rất ít những trường hợp đă được qui định rơ trong luật.

Người dân chúng ta cần t́m hiểu Nhân Quyền để biết rơ ḿnh có những quyền ǵ và quyền đó có được tôn trọng không. Nếu nhà cầm quyền vi phạm hay không thi hành đúng luật nhân quyền, th́ chúng ta phải đ̣i cho bằng được. Đây phải là một cuộc đấu tranh lâu bền, không ngừng nghỉ.

Tuy sinh ra chúng ta đă có nhân quyền, nhưng khi quyền đó bị tước đoạt chúng ta không thể ngồi yên "há miệng chờ sung". Dân các nước thực sự dân chủ trên thế giới, như Mỹ, Anh, Pháp,...có được nhân quyền và dân chủ là do họ đă tranh đấu liên tục từ hơn 200 năm nay. Cho tới giờ phút này họ vẫn luôn luôn cảnh giác và sẵn sàng đấu tranh tiếp mỗi khi thấy nhân quyền bị vi phạm. Hầu hết dân chúng trên thế giới đă theo gương các dân tộc nói trên và đă đạt được nhiều thành quả tốt đẹp. Chúng ta hăy chứng tỏ là dân Việt Nam không chịu thua kém.

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam sẽ tích cực yểm trợ đồng bào trong cuộc tranh đấu trường kỳ đ̣i nhân quyền, và tin tưởng là chúng ta sẽ thắng lợi.

Ủy Ban Phối Hợp Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam xin chân thành cảm tạ tất cả quí vị đă nhiệt thành góp sức trong việc soạn thảo và ấn hành cuốn sách này. Đặc biệt là:

  • Luật sư Nguyễn Hữu Thống đă dịch các bản luật và soạn phần dẫn giải.
  • Bạn Nguyễn Từ Thức đă giúp đánh máy và tŕnh bày.
  • Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh và Tiểu Ban Nghiên Cứu đă đọc bản thảo và góp ư.
  • Ông Bùi Quang Lâm đă giúp phần ấn loát.

Mong rằng cuốn sách này, cũng như những tài liệu sắp được xuất bản, sẽ đem lại nhiều ích lợi cho đồng bào trong việc t́m hiểu về Nhân Quyền. Chúng tôi sẵn sàng cố gắng giải đáp các thắc mắc của đồng bào về luật nhân quyền.

Quyết tâm của đồng bào trong việc t́m hiểu và đấu tranh đ̣i nhân quyền là bảo đảm chắc chắn nhất để đạt được và giữ vững nền dân chủ cho nước Việt chúng ta.

Tháng 4 năm 1998
Ủy Ban Phối Hợp Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)

2011-06-07 23:10

LỜI NÓI ĐẦU

2011-06-07 23:09

QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

2011-06-07 23:08

NHÂN QUYỀN BẬC 1

2011-06-07 23:07

Quyền Kinh Tế, Xă Hội, và Văn Hóa

2011-06-07 23:07

PHẦN DIỄN GIẢI

2011-06-07 23:06

QUYỀN AN CƯ

2011-06-07 23:05

NHÂN QUYỀN BẬC 2

2011-06-07 23:05

Nhân Quyền Bậc 3

2011-06-07 23:04

PHỤ ĐÍNH 1

2011-06-07 23:03

Tài Liệu

100 tài liệu quan trọng nhất của Hoa Kỳ

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ Một tờ báo Mỹ vừa đúc kết danh sách 100 tài liệu quan trọng nhất của nước Mỹ. Tài liệu đứng thứ 100 rất ít người Mỹ biết đến. Mặc dù Cục Văn Khố Quốc Gia Hoa Kỳ nhanh chóng bắt kịp thời đại kỹ thuật số, giảm bớt giấy tờ, nhưng cơ quan này vẫn còn là nơi lưu trữ các...

Một số hình ảnh bình dân của Sài Gòn xưa (65-75) - Phần 4

Đường Nguyễn Huệ trước Noel 1965 một tháng Ban nhạc trẻ trường Lasan Taberd Nhà Thờ Đức Bà 1965 Nước_fontaine 1962 -1963 Đường Phan Thanh Giản Phi Trường Tân Sơn Nhất 1965 Đường Phố Chợ Lớn Đường Tạ Thu Thâu Đường Phố SàiGòn Rạp Casino ĐaKao (đang chiếu phim “Độc Thủ Đại Hiệp” do...

Một số hình ảnh bình dân của Sài Gòn xưa (65-75) - Phần 3

Cổng Phi Trường Tân Sơn Nhất 1965 Công Trường Con Rùa Đường Tự Do Dọc Bến Bạch Đằng Đường Phan Thanh Giản (Đ.B.Phủ) – Cao Thắng Đường ra phi trường Tân Sơn Nhất Đường Bùi Viện – Q1 (Khu tây ba lô bây giờ) Đường Pasteur Q1 Ngã tư Lê Lợi – Pasteur Lê Lợi – Nguyễn Trung Trực Khu vực Ngã 5...

Một số hình ảnh bình dân của Sài Gòn xưa (65-75) - Phần 2

Bến sông Hàm Tử Buôn Bán – Hàng Rong Bưu Điện SàiGòn Bưu Điện Chợ Lớn Cầu vượt Quách Thị Trang Cầu Tân Cảng Cầu Trương Minh Giảng – Chợ Trương Minh Giảng Cây xăng Hồ bơi Thương xá Tax Chợ Bình Tây Phố SàiGòn Đinh Tiên Hoàng – Cầu Bông Chợ Hoa Ngày Tết 1967 Mặt sau Chợ...

Một số hình ảnh bình dân của Sài Gòn xưa (65-75) - Phần 1

Có con kênh Charner, kéo dài từ vàm Bến Nghé đến thành Gia Định. Hai bờ kênh là hai con đường rộng (đường Rigault de Genouilly và đường Quảng Đông). Dưới kênh, tàu ghe neo đậu khá tấp nập. Cái tên “kênh đào Charner” biến mất vào năm 1887, khi người Pháp cho lấp kênh và sáp nhập hai con đường lại...

<< 1 | 2 | 3 | 4 | 5 >>

Topic: TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)

No comments found.

New comment